14 June 2016

Bài 20: Inner class trong Java

Untitled
1, Khái niệm:

Một class nằm trong class khác được gọi là inner class. Inner class có thể coi như một thuộc tính của class. Nghĩa là bạn không thể khởi tạo đối tượng B nếu chưa khởi tạo đối tượng A.
PHP:
class A{
    class 
B{
    }
}
PHP:
A obj1 = new A();A.B obj2 obj1.new B(); 
Bởi class B nằm trong class A nên nó có thể truy cập tất cả các thuộc tính hay phương thức của class A
PHP:
class A  {
    private 
int x 8;
    class 
{
        public 
void printInt() {
            
System.out.println(x);
        }
    }
}
Để sử dụng method vừa tạo, ta có thể viết:
obj2.printInt();

2, Một số ví dụ:

Ví dụ 1: Ví dụ bên Blog StudyAndShare


PHP:
public class DemoJavaAndroidVn {
      public static 
void main(String[] args) {
            
Outer out = new Outer();
            
out.show();
      }
}

class 
Outer {
      public 
void show() {
            
Inner in = new Inner();
            
in.display();
      }

      class 
Inner {
            public 
void display() {
                  
System.out.println("Đây là inner class.");
            }
      }
}

class 
{
      public 
void show() {
            
Outer.Inner in = new Outer().new Inner();
            
in.display();
      }
}
Ví dụ 2:
PHP:
package javaandroidvn;

class 
ThoiGian {

    public 
int ngaythangnam;

    class 
Time {

        public 
int giophutgiay;

        public 
void showTime() {
            
System.out.println("Ngày " ngay "/" thang "/" nam);
            
System.out.println("Time: " this.gio ": " this.phut ": " this.giay);
        }
    }
}

public class 
JavaAndroidVn {

    public static 
void main(String[] args) {
        
ThoiGian tg = new ThoiGian();
        
ThoiGian.Time time tg.new Time();
        
tg.ngay 20;
        
tg.thang 7;
        
tg.nam 1996;
        
time.gio 20;
        
time.phut 22;
        
time.giay 01;
        
time.showTime();

    }
}

Nguồn : Android.vn

Related Posts:

  • Bài 28: ArrayList trong Java (2) Bài 28: ArrayList trong Java (2) ​ Ở bài viết này, mình sẽ chia sẽ về cách lưu lại dữ liệu khi trong chương trình sử dụng ArrayList. Thực ra, kết hợp với bài trước, bài đọc ghi Object, sẽ có nhiều bạn làm được điều… Read More
  • Bài 30: Sử dụng luồng ký tự trong Java Bài 30: Sử dụng luồng ký tự trong Java  ​ Ở những bài trước, mình đã giới thiệu với các bạn việc sử dụng luồng byte để nhập và xuất dữ liệu ký tự. Nhưng trong nhiều trường hợp luồng byte không phải là cách tốt nhấ… Read More
  • Bài 33: Đọc ghi file theo Object trong Java Bài 33: Đọc ghi file theo Object trong Java ​ - Đặt 1 tình huống thực tế: khi ta muốn quản lý 1 danh sách sinh viên, tất nhiên sẽ là 1 dãy rất nhiều đối tượng, mỗi đối tượng sinh viên lại có nhiều thuộc tính: tên, tu… Read More
  • Bài 31: Đọc/ghi file dùng luồng ký tự trong Java Bài 31: Đọc/ghi file dùng luồng ký tự trong Java ​ - Khi chúng ta thao tác với văn bản, có thể sử dụng luồng byte. Tuy nhiên thì sự lựa chọn tốt nhất không phải là nó mà là luồng ký tự, việc sử dụng luồng ký tự có… Read More
  • Bài 32: Tìm hiểu về lớp File trong Java Bài 32: Tìm hiểu về lớp File trong Java ​ - Lớp File thường được dùng để lấy các thông tin về tập tin cũng như thư mục.​ - Hình ảnh ở trên chắc chắn các bạn thấy rất quen thuộc, đó là quá trình 1 phần mềm duyệt thư mục v… Read More

0 nhận xét:

Post a Comment

 

BACK TO TOP

Xuống cuối trang