14 June 2016

Bài 19: Phương thức khởi tạo (constructor) trong Java

constructors
1, Constructor là gì?

- Contructor thật ra là một loại phương thức đặc biệt của lớp.
- Constructor dùng gọi tự động khi khởi tạo một thể hiện của lớp, có thể dùng để khởi gán những giá trị măc định. Các constructor không có giá trị trả về, và có thể có tham số hoặc
không có tham số.
- Constructor phải có cùng tên với lớp và được gọi đến dùng từ khóa new.
- Nếu một lớp không có constructor thì java sẽ cung cấp cho lớp một constructor mặc định (default constructor). Những thuộc tính, biến của lớp sẽ được khởi tạo bởi các giá trị mặc định (số: thường là giá trị 0, kiểu luận lý là giá trị false, kiểu đối tượng giá trị null, …)
- Bạn có thể định nghĩa nhiều phương thức khởi tạo cho một lớp.
- Giống như các phương thức khác, phương thức khởi tạo lớp có thể bị nạp chồng (overload)
** Lưu ý: thông thường để an toàn, dễ kiểm soát và làm chủ mã nguồn chương trình chúng ta nên khai báo một constructor cho lớp.

*** Tham khảo thêm 2 video của Blog StudyAndShare về Constructor




2, Ví dụ về constructor:

Tạo lớp SinhVien với các thuộc tính hoTen, namSinh, diemTb, lop.
Tạo constructor có 2 tham số truyền vào và 1 constructor overload constructor đó, với 3 tham số truyền vào:
PHP:
package javaandroidvn;

class 
SinhVien {

    private 
String hoTen;
    private 
int namSinh;
    private 
float diemTb;
    private 
String lop;

    public 
SinhVien() {
    }

    public 
SinhVien(String hoTenint namSinh) {
        
this.hoTen hoTen;
        
this.namSinh namSinh;
        
this.lop "At7a";
        
System.out.println("Họ tên: " this.hoTen " Năm sinh: " this.namSinh);
        
System.out.println("Lớp: " this.lop);
    }

    
//Overloading constructor method
    
public SinhVien(String hoTenint namSinhfloat diemTb) {
        
this.hoTen hoTen;
        
this.namSinh namSinh;
        
this.diemTb diemTb;
        
this.lop "At7a";
        
System.out.println("Họ tên: " this.hoTen " Năm sinh: " this.namSinh " Điểm Trung Bình: " this.diemTb);
        
System.out.println("Lớp: " this.lop);
    }
}

public class 
JavaAndroidVn {

    public static 
void main(String[] args) {
        
SinhVien a = new SinhVien("Vũ Văn T"1992);
        
SinhVien b = new SinhVien("Trần Thu P"19969.0f);
    }
}

Related Posts:

  • Bài 16: Tính kế thừa (inheritance) trong Java Bài 16: Tính kế thừa (inheritance) trong Java Tính kế thừa trong Java cũng tương tự như mô hình trên!​ 1, Khái niệm:Một lớp con (subclass) có thể kế thừa tất cả những vùng dữ liệu và phương thức của một lớ… Read More
  • Bài 14: Phương thức (method) trong Java Bài 14: Phương thức (method) trong Java 1, Khái niệm: Hàm hay phương thức (method) trong Java là khối lệnhthực hiện các chức năng, các hành vi xử lý của lớp lên vùng dữliệu. Trong lập trình cấu trúc, các bạ… Read More
  • Bài 19: Phương thức khởi tạo (constructor) trong Java Bài 19: Phương thức khởi tạo (constructor) trong Java ​ 1, Constructor là gì?- Contructor thật ra là một loại phương thức đặc biệt của lớp.- Constructor dùng gọi tự động khi khởi tạo một thể hiện của lớp, có th… Read More
  • Bài 15: Phương thức setter và getter trong Java Bài 15: Phương thức setter và getter trong Java ​ Ở bài 12 mình có viết chú ý 1 điều như này: Thông thường để an toàn cho vùng dữ liệu của các đối tượng người ta tránh dùng tiền tố public, mà thường chọn tiền… Read More
  • Bài 18: Ghi đè phương thức (Overriding Method) trong Java Bài 18: Ghi đè phương thức (Overriding Method) trong Java ​ 1, Khái niệm ghi đè – override:- Đó là khi phương thức đã xuất hiện ở lớp cha và xuất hiện tiếp ở lớp con.- Khi đối tượng thuộc lớp con gọi phương thức thì sẽ c… Read More

0 nhận xét:

Post a Comment

 

BACK TO TOP

Xuống cuối trang