13 June 2016

Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới

Vụ thử bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới
Tháng 5/1945 Alamogordo, New Mexico Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

100 tấn thuốc nổ buổi thử nghiệm để đo đạc boom hạt nhân







Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 1
Ngày 16/7/1945, vụ thử hạt nhân đầu tiên mang mật danh Trinity diễn ra trên một bãi đất trống ở căn cứ quân sự White Sands Proving Ground, bang New Mexico, Mỹ. Người ta xây tòa tháp cao 30 m để treo quả bom Gadget và dựng 3 đài quan sát an toàn cho các nhà nghiên cứu.
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 2
Robert Oppenheimer, nhà vật lý học gốc Do Thái, là người đứng đầu nhóm nghiên cứu chế tạo bom. Chi phí dành cho dự án lên tới 20 tỷ USD.
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 3
Thiếu tướng Leslie Groves, thị trưởng thành phố Los Alamo, giám sát dự án. Vụ thử nghiệm là kết quả của dự án Manhattan nhằm phát triển vũ khí hạt nhân của Mỹ, Anh và Canada trong Thế chiến II. 
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 4
Hình ảnh về vụ nổ ở 0,025 giây. Đúng 9h sáng, quả bom phát nổ. Người ta coi đây là thời khắc thế giới chính thức bước vào thời đại nguyên tử.
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 5


Mặc dù các nhà khoa học đã tính toán kỹ lưỡng, nhiều người vẫn lo ngại sức công phá kinh hoàng của Gadget sẽ đốt cháy bầu khí quyển và thổi bay sự sống trên trái đất.
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 6
Theo Bộ Năng lượng Mỹ, chớp sáng xuất hiện kéo theo một tiếng nổ vang trời. Nó tạo ra đám mây hình nấm khổng lồ cao 12.000 m. Trong cuộc phỏng vấn về vụ thử bom, Oppenheimer cho biết, thử nghiệm đã thành công.
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 7
Tòa tháp bằng thép treo quả bom Gadget sau vụ thử nghiệm chỉ còn là bãi đất phẳng. Khu vực bom hạt nhân phát nổ hình thành một hố có bán kính khoảng 500 m, sâu hơn 2 m.
Anh hiem ve vu thu bom nguyen tu dau tien tren the gioi hinh anh 8
Nhà khoa học tiến hành đo lượng phóng xạ từ mảnh vỡ tại hiện trường vụ nổ. Hơn 60 năm sau, nồng độ phóng xạ vẫn cao hơn khoảng 10 lần so với bức xạ nền của trái đất. Những người đến dây nghiên cứu buộc phải mang giày để tránh mang theo cát nhiễm xạ.  

0 nhận xét:

Post a Comment

 

BACK TO TOP

Xuống cuối trang