- Mặc dù nếu giới thiệu theo thứ tự này thì có vẻ hơi sớm, vì nó liên quan đến khái niệm đối tượng, input – output trong java (là 1 phần dài dài) nhưng do tiếp theo những bài liên quan tới mảng, các vòng lặp sắp tới, sẽ phải nhập nhiều dữ liệu, chúng ta không thể cứ gán giá trị trong chương trình.
Nói đơn giản, thì việc nhập dữ liệu này nó giống như ở lập trình pascal, C cơ bản – thường thì nhập dữ liệu qua màn hình ms-dos (với java nếu bạn dùng câu lệnh java, javac trong cmd thì nó cũng sẽ giống như vậy, nhưng bất tiện) .
- Ở đây, chúng ta có 1 giao diện tích hợp vào IDE, nơi mà ở những bài trước, các bạn in kết quả ra (lệnhSystem.out.println…), và bây giờ, chúng ta nhập dữ liệu vào bằng chính màn hình đó.
- Có nhiều cách để làm được điều này, nhưng ở bài này, mình sẽ giới thiệu cách mà theo mình là ngắn gọn dễ hiểu nhất để nhập và lấy được các kiểu dữ liệu thông dụng : kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu chuỗi. (Đi sâu hơn, mình sẽ nói trong phần input – output , chắc là vài bài nữa mới tới).
Đầu tiên là bạn phải thêm gói này vào ở đầu chương trình
Trong chương trình, bạn tạo 1 đối tượng Scanner, tên đối tượng bạn tự đặt, ở đây tên đối tượng mình đặt là “nhapDuLieu”
Sau đó, để đọc cả dòng văn bản (dùng nó để đọc chuỗi ký tự) ta dùng lệnh nhapDuLieu.nextLine(), gán vào biến nào đó giá trị, vd mình dùng biến “ten” – kiểu String
Tương tự, để đọc kiểu dữ liệu dạng số nguyên, số thực dùng lệnh :
Bạn thử tự tìm hiểu thêm bằng cách gõ tên đối tượng Scanner rồi tìm gợi nhớ, ví dụ gõ
nhapDuLieu. + Ctrl + Cách (space)
Bài demo:
Kết quả màn hình Console:
Nói đơn giản, thì việc nhập dữ liệu này nó giống như ở lập trình pascal, C cơ bản – thường thì nhập dữ liệu qua màn hình ms-dos (với java nếu bạn dùng câu lệnh java, javac trong cmd thì nó cũng sẽ giống như vậy, nhưng bất tiện) .
- Ở đây, chúng ta có 1 giao diện tích hợp vào IDE, nơi mà ở những bài trước, các bạn in kết quả ra (lệnhSystem.out.println…), và bây giờ, chúng ta nhập dữ liệu vào bằng chính màn hình đó.
- Có nhiều cách để làm được điều này, nhưng ở bài này, mình sẽ giới thiệu cách mà theo mình là ngắn gọn dễ hiểu nhất để nhập và lấy được các kiểu dữ liệu thông dụng : kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu chuỗi. (Đi sâu hơn, mình sẽ nói trong phần input – output , chắc là vài bài nữa mới tới).
Đầu tiên là bạn phải thêm gói này vào ở đầu chương trình
PHP:
import java.util.Scanner;
PHP:
Scanner nhapDuLieu = new Scanner(System.in);
PHP:
ten = nhapDuLieu.nextLine();
PHP:
nhapDuLieu.nextInt();nhapDuLieu.nextFloat();
nhapDuLieu. + Ctrl + Cách (space)
Bài demo:
PHP:
package demo.android.vn;
import java.util.Scanner;
public class AndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int tuoi;
String ten;
Scanner nhapDuLieu = new Scanner(System.in);
System.out.print("Nhập Tên: ");
ten = nhapDuLieu.nextLine();
System.out.print("Nhập Tuổi: ");
tuoi = nhapDuLieu.nextInt();
System.out.println("\nTên Vừa Nhập:" + ten+"\n");
System.out.println("Tuổi Vừa Nhập: " + tuoi);
}
}
Nguồn : Android.vn
0 nhận xét:
Post a Comment